By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
DeFiXDeFiX
  • TIN TỨC
  • HỆ SINH THÁI
    • VeChain
    • Ethereum
    • BNB Chain
    • Solana
    • Avalanche
    • Near
    • Cardano
    • Polkadot
    • Polygon
    • Cosmos
    • Harmony
    • Fantom
    • Hệ sinh thái khác
  • NGƯỜI MỚI
    • Kiến thức vĩ mô
    • Thuật ngữ Crypto
    • Kiến thức Crypto
    • Sàn giao dịch
    • Ví lưu trữ Coin
    • Công cụ
  • GÓC NHÌN
    • Quỹ đầu tư
    • PTKT
    • DeFi
    • NFT
    • GameFi
    • Kinh nghiệm
    • Report
  • KIẾM TIỀN
    • Dự án Crypto
    • Airdrop & Bounty
    • Lending/ Borrowing
    • Staking/ Farming
    • ICO, IDO, IEO, IGO
    • Khác
Notification Show More
Latest News
Mỹ đề nghị án 20 năm tù cho cựu CEO Celsius Network
Tháng Tư 29, 2025
Ethereum dự kiến triển khai hard fork Fusaka vào cuối năm 2025
Tháng Tư 29, 2025
Arizona bước đầu thông qua dự luật tích trữ Bitcoin
Tháng Tư 29, 2025
Strategy “nhập kho” thêm 1,42 tỷ USD Bitcoin
Tháng Tư 29, 2025
SEC phê duyệt cho ETF XRP futures của ProShares
Tháng Tư 28, 2025
Aa
DeFiXDeFiX
Aa
  • TIN TỨC
  • HỆ SINH THÁI
  • NGƯỜI MỚI
  • GÓC NHÌN
  • KIẾM TIỀN
Tìm kiếm
  • TIN TỨC
  • HỆ SINH THÁI
    • VeChain
    • Ethereum
    • BNB Chain
    • Solana
    • Avalanche
    • Near
    • Cardano
    • Polkadot
    • Polygon
    • Cosmos
    • Harmony
    • Fantom
    • Hệ sinh thái khác
  • NGƯỜI MỚI
    • Kiến thức vĩ mô
    • Thuật ngữ Crypto
    • Kiến thức Crypto
    • Sàn giao dịch
    • Ví lưu trữ Coin
    • Công cụ
  • GÓC NHÌN
    • Quỹ đầu tư
    • PTKT
    • DeFi
    • NFT
    • GameFi
    • Kinh nghiệm
    • Report
  • KIẾM TIỀN
    • Dự án Crypto
    • Airdrop & Bounty
    • Lending/ Borrowing
    • Staking/ Farming
    • ICO, IDO, IEO, IGO
    • Khác
  • Contact
  • Blog
  • Complaint
  • Advertise
© 2022 DeFiX Network. All Rights Reserved.
Home > BLOG > NGƯỜI MỚI > Kiến thức Crypto > Liquidity Providers là gì? Những nhà cung cấp thanh khoản
Kiến thức CryptoNGƯỜI MỚI

Liquidity Providers là gì? Những nhà cung cấp thanh khoản

Michael
Michael Tháng Mười Hai 16, 2022
Updated 2022/12/16 at 5:48 Chiều
- Advertisement -
Ad imageAd image

Cung cấp thanh khoản là việc một nhà đầu tư đem coin/token của mình để tạo thanh khoản cho một cặp giao dịch, sau đó nhận được một khoản tiền tương đương phí giao dịch của cặp đó trên các sàn giao dịch phi tập trung (DEX) và các phần thưởng khuyến khích bằng token.

Để hiểu về khái niệm này, trước tiên chúng ta cần nắm về khái niệm Liquidity (Thanh khoản), nhằm ám chỉ mức độ lưu động (hay còn gọi là tính lỏng) của một sản phẩm/ tài sản bất kì có thể được mua vào hoặc bán ra trên thị trường mà giá thị trường của nó không bị ảnh hưởng nhiều.

Liquidity Provider (LP) – nhà cung cấp thanh khoản, hay còn gọi là nhà cái (market maker) trên thị trường. Nếu trader bán ra thì LP sẽ mua vào và nếu trader mua vào thì LP sẵn sàng bán cho trader.

Cung Cấp Thanh Khoản Là Gì?

Khái niệm Cung cấp thanh khoản được biết đến trong nền tài chính phi tập trung (DeFi), trong đó những người tham gia cung cấp một lượng tài sản của họ (thường là tiền kỹ thuật số) vào các nhóm thanh khoản khác nhau, sau đó nhận về phần thưởng là token và phí giao dịch.

Theo đó, nhóm thanh khoản cho phép người dùng khả năng khoá tài sản dưới dạng token đối với một số sàn giao dịch phi tập trung (DEX). Những tài sản này sau đó có thể được giao dịch bởi các cá nhân mà không cần thông qua trung gian. Nhà đầu tư có thể nhận token gốc khi “bơm” thanh khoản vào bể.

Khái Niệm Nhà Cung Cấp Thanh Khoản

Nhà cung cấp thanh khoản (Liquidity Provider – LP) là tập hợp các tổ chức cung cấp “hàng hoá” cho người có nhu cầu giao dịch. Nói cách khác, đây chính là những nhà sáng lập thị trường (Market Maker). Khi bạn đặt một lệnh bán, họ sẽ là người mua của bạn và ngược lại.

Một số vai trò chính của nhà cung cấp thanh khoản đối với thị trường:

  • Tạo sự ổn định cho thị trường
  • Đảm bảo mức giá tốt nhất cho cả người mua và người bán
  • Thời gian khớp lệnh nhanh chóng, mượt mà

Lợi Ích Của Cung Cấp Thanh Khoản

Tiềm năng lợi suất cao

Trên thực tế, các sàn giao dịch phi tập trung không thể vận hành trừ phi sở hữu một lượng thanh khoản nhất định, đảm bảo cho các giao dịch trao đổi token của nhà đầu tư. Do vậy, các sàn giao dịch được khuyến khích trao cho người “bơm” thanh khoản những phần thưởng dưới dạng phí giao dịch.

Phân phối Token quản trị và Token gốc

Lợi ích cốt lõi của cung cấp thanh khoản trong nền tài chính phi tập trung là cho phép phân phối quản trị công bằng thông qua các token gốc. Điều này cung cấp cho các nhà đầu tư vốn thấp có cơ hội nhận được token gốc một cách bình đẳng. Những token này cho phép nhà đầu tư có quyền biểu quyết và có thể sử dụng chúng như một cách để gây ảnh hưởng đến đặc điểm của giao thức.

Dễ dàng tham gia

Bên cạnh việc phân phối token bình đẳng đến với nhà đầu tư, cung cấp thanh khoản trong DeFi khá dễ dàng để tham gia. Bất cứ ai cũng có thể sử dụng chiến lược đầu tư này, đặc biệt là những ai muốn tham gia vào thị trường nhưng chưa có đủ vốn.

Nuôi dưỡng cộng đồng trung thành

Trên thực tế, khi một chương trình khai thác thanh khoản xuất hiện, các nhà cung cấp thanh khoản thường trở nên tích cực đóng góp vào thị trường. Họ cũng có xu hướng sử dụng giao thức và nắm giữ token sau khi đầu tư một khoản tiền vào thị trường tiền điện tử. Bên cạnh đó, lợi ích của việc cung cấp thanh khoản không dừng lại ở khoản thu nhập mà nhà đầu tư nhận được. Một khi họ vẫn duy trì sử dụng giao thức, họ sẽ tiếp tục nhận được các lợi ích bổ sung.

Liquidity Provider kiếm tiền từ đâu?

Rất đơn giản, nếu là nhà cái thì trước hết họ sẽ sống bằng tiền thua lỗ của trader rồi. trader lỗ thì họ lời, trader lời thì họ lỗ

Nguồn sống thứ 2 của họ đến từ spread, tức là chênh lệnh giá chào mua (bid) và giá chào bán (ask). Mức spread này dao động ít nhiều tùy vào độ phổ biến của sản phẩm giao dịch.

Liquidity Provider và AMM

Kể từ khi giao thức Uniswap và Sushiswap trở nên nổi tiếng, các khái niệm về Liquidity Provider hay AMM bỗng trở nên phổ biến, đi cùng với đó là trào lưu Yield Farming. Và rất cả những khái niệm này liên quan mật thiết với nhau trong thế giới tiền điện tử nói riêng.

Yield Farming còn được gọi là Khai thác Thanh khoản, một cách để tạo ra phần thưởng khi nắm giữ tiền điện tử. Nói nôm na là  khi quá trình Yield Farm xảy ra, người dùng sẽ khóa một token và nhận phần thưởng bằng một đồng  token khác. Hình thức này giống hệt như Staking. Tuy nhiên, Yield Farm hoạt động khác với Staking. Cụ thể, nó tương tác với các Liquidity Providers để cấp thanh khoản cho các Liquidity Pool trong giao thức.

AMM còn được gọi là Nhà tạo lập thị trường tự động (Automated Market Maker), là một cơ chế hoạt động dựa trên các sàn giao dịch phi tập trung (DEX) như Uniswap hay Sushiswap. AMM gom thanh khoản của nhiều Liquidity Provider và thực hiện định giá token bằng một phương trình đặc biệt. Sau cùng, chia lợi nhuận cho các LP góp phần duy trì giao thức AMM, cũng như sự hoạt động của sàn DEX. 

Kết Luận

Trên đây, DeFiX đã tổng hợp toàn bộ các thông tin hữu ích nhất về Liquidity Provider và ý nghĩa của Liquidity Provider trong thị trường tài chính phi tập trung. 

Cần nhấn mạnh rằng sự tồn tại của các nhà tạo lập thị trường là vô cùng quan trọng, nó hỗ trợ nâng cao tính thanh khoản và giúp các giao dịch được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng hơn. Chính vì vậy, Liquidity Provider sẽ nhận được những phần thưởng xứng đáng với công sức và rủi ro mà họ phải chịu khi cung cấp thanh khoản cho các nền tảng, dự án.

- Advertisement -
Ad imageAd image
TAGGED: liquidity provider
Michael Tháng Mười Hai 16, 2022
Share this Article
Facebook Twitter Telegram
Previous Article Blockchain Là Gì? Các Đặc Điểm Của Blockchain
Next Article 1inch (1Inch) là gì?Chi tiết về đồng 1Inch
Leave a comment

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Mục lục

  • Cung Cấp Thanh Khoản Là Gì?
  • Khái Niệm Nhà Cung Cấp Thanh Khoản
  • Lợi Ích Của Cung Cấp Thanh Khoản
    • Tiềm năng lợi suất cao
    • Phân phối Token quản trị và Token gốc
    • Dễ dàng tham gia
    • Nuôi dưỡng cộng đồng trung thành
  • Liquidity Provider kiếm tiền từ đâu?
  • Liquidity Provider và AMM
  • Kết Luận

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Mỹ đề nghị án 20 năm tù cho cựu CEO Celsius Network
Tin nóng TIN TỨC
Ethereum dự kiến triển khai hard fork Fusaka vào cuối năm 2025
TIN TỨC
Arizona bước đầu thông qua dự luật tích trữ Bitcoin
Tin nóng TIN TỨC
Strategy “nhập kho” thêm 1,42 tỷ USD Bitcoin
TIN TỨC

MẠNG XÃ HỘI

248.1k Like
6.3k Follow
123k Subscribe
134k Follow

Bài Viết Liên Quan

Dự án CryptoKiến thức Crypto

BRC-20 là gì? Tìm hiểu chi tiết về BRC-20

15 Min Read
Dự án CryptoSàn giao dịch

Suiswap (SSWP) là gì? Chi tiết về SSWP coin

12 Min Read
Dự án CryptoSàn giao dịch

Metavault Trade (MVX) là gì? Chi tiết về MVX coin

15 Min Read
Dự án CryptoSàn giao dịch

ShapeShift FOX (FOX) là gì? Chi tiết về FOX coin

15 Min Read

//

Cập nhật thông tin về Crypto nhanh chóng và chính xác!

VỀ CHÚNG TÔI

  • Thông tin thêm
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản và chính sách

HỖ TRỢ

  • Tuyển dụng
  • Quảng cáo
  • Liên hệ

ĐĂNG KÝ

Đăng ký ngay để không bỏ lỡ bất kỳ tin tức nào đến từ DeFiX

Loading
DeFiXDeFiX
Follow US

2022 Bản quyền thuộc về DeFiX.network

  • TIN TỨC
  • HỆ SINH THÁI
  • NGƯỜI MỚI
  • GÓC NHÌN
  • KIẾM TIỀN

Removed from reading list

Undo
Welcome Back!

Sign in to your account

Lost your password?